Bước tới nội dung

Antille thuộc Hà Lan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Antille thuộc Hà Lan
Tên bản ngữ
  • Nederlandse Antillen
    Antias Hulandes
1954–2010
Quốc kỳ Antille thuộc Hà Lan
Quốc kỳ
Quốc huy Antille thuộc Hà Lan
Quốc huy

Tiêu ngữLibertate unanimus
(Latinh: "Thống nhất bằng tự do")

Location of Antille thuộc Hà Lan
Tổng quan
Vị thếQuốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan
Thủ đôWillemstad, Curaçao
Thành phố lớn nhấtWillemstad
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Hà Lan, Anh, Papiamento
Chính trị
Chính phủQuân chủ lập hiến
Nữ hoàng 
• 1954–1980
Juliana của Hà Lan Vua hoặc hoàng đế
• 1980–2010
Beatrix của Hà Lan Vua hoặc hoàng đế
• 1951–1956
Teun Struycken
• 1962–1970
Cola Debrot
• 1983–1990
René Römer
• 2002–2010
Frits Goedgedrag
• 1954–1968
Efraïn Jonckheer
• 1973–1977
Juancho Evertsz
• 2006–2010
Emily de Jongh-Elhage
Lập phápHội nghị các Đẳng cấp Antille thuộc Hà Lan
Lịch sử 
• Thành lập
15 tháng 12 1954
• Aruba ly khai
1 tháng 1, 1986
• Giải thể
10 tháng 10 2010
Kinh tế
Đơn vị tiền tệGulden Antille thuộc Hà Lan (ANG)
Thông tin khác
Mã điện thoại599
Tên miền Internet.an
Tiền thân
Kế tục
Curaçao và các lãnh thổ phụ thuộc
Aruba
Curaçao
Sint Maarten
Caribe Hà Lan


Antille thuộc Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlandse Antillen; tiếng Papiamento: Antia Hulandes[1]) từng là một quốc gia tự trị ở vùng Caribe hình thành một quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan, bao gồm hai nhóm đảo nằm trong quần đảo Tiểu Antille: Aruba, Curaçao, và Bonaire thuộc Antille Ngược gió phía bờ biển Venezuela; và Sint Eustatius, Saba, và Sint Maarten thuộc Antille Xuôi gió ở phía đông nam của quần đảo Virgin với diện tích 999 km². Ban đầu nó được biết đến với tên Tây Ấn Hà Lan hoặc Antilles/Tây Ấn thuộc Hà Lan. Aruba ly khai năm 1986 trở thành quốc gia riêng thuộc Vương quốc Hà Lan, và phần còn lại của Antille thuộc Hà Lan được giải tán ngày 10 tháng 10 năm 2010.[2] Curaçao và Sint Maarten được trở thành quốc gia cấu thành, còn các đảo kia gia nhập Hà Lan là các đặc khu của Hà Lan tại Caribe.[3]

Nền kinh tế của quần đảo chủ yếu dựa vào du lịchdầu mỏ.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Betty Ratzlaff. Papiamentu/Ingles Dikshonario (bằng tiếng Papiamento). tr. 11.
  2. ^ “Status change means Dutch Antilles no longer exists”. BBC News (bằng tiếng Anh). BBC. ngày 10 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2010.
  3. ^ “10/10/10: Ontmanteling Antillen”. NOS Nieuws (bằng tiếng Hà Lan). Nederlandse Omroep Stichting. 10 tháng 10 năm 2010. Truy cập 10 tháng 10 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]